
Xã đầu tiên của huyện Bát Xát hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
Tính đến thời điểm hiện nay, Pa Cheo là xã đầu tiên của huyện Bát Xát hoàn thành mục tiêu chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025, góp phần giúp Nhân dân có nhà ở ổn định.
Tính đến thời điểm hiện nay, Pa Cheo là xã đầu tiên của huyện Bát Xát hoàn thành mục tiêu chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025, góp phần giúp Nhân dân có nhà ở ổn định.
Pa Cheo (Bát Xát) là xã vùng cao khó khăn với tỷ lệ hộ nghèo cao. Địa phương đang mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế nhờ trồng cây dược liệu quý.
Bản Giàng theo tiếng Mông nghĩa là cái mũ, cũng hàm ý để chỉ thôn cao nhất của vùng đất Pa Cheo, huyện Bát Xát. Bản Mông cao nhất xã Pa Cheo nay đã thoát khỏi “3 không”, đang bước vào ngày mới đầy hy vọng.
Để khơi dậy ý thức, quyết tâm thoát nghèo của từng hộ dân, xã Pa Cheo tích cực tuyên truyền, vận động, tổ chức nhiều buổi họp thôn bàn cách phát triển kinh tế gia đình.
Ngày 12/12, tại xã Pa Cheo (Bát Xát), Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Lào Cai đã trao hỗ trợ kinh phí sửa nhà, làm nhà mới cho 10 hộ dân của xã Pa Cheo bị thiệt hại về nhà ở do hoàn lưu bão số 3 (Yagi) gây ra.
Mô hình chăn nuôi lợn nái bản địa sinh sản an toàn dịch bệnh, dựa vào quản lý cộng đồng năm 2024 được triển khai tại xã Pa Cheo từ tháng 5 năm 2024 đến tháng 9 năm 2025, với 40 hộ dân tham gia, quy mô 43 con lợn.
Pa Cheo (Bát Xát) là một trong 10 xã thuộc “lõi nghèo” của tỉnh, đến nay đã trải qua gần 1 tuần bị cô lập, chia cắt giao thông với bên ngoài do tuyến Tỉnh lộ 155 để có thể đến xã từ phía huyện Bát Xát và từ phía Sa Pa đều bị ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ.
Xã Tòng Sành (huyện Bát Xát) có 344 hộ, hơn 1.800 nhân khẩu, đa phần là đồng bào dân tộc Dao. Trước đây, nhắc đến bình chữa cháy, nhiều người dân còn chưa biết, thậm chí chưa nhìn thấy chiếc bình chữa cháy xách tay bao giờ. Vậy nhưng, từ cuối năm 2023 đến nay, trong mỗi gia đình trong xã đều có 1 bình chữa cháy xách tay. Các hộ trong thôn cũng được Công an xã, tổ bảo vệ an ninh, trật tự của thôn hướng dẫn các kỹ năng sử dụng bình chữa cháy xách tay.
Những năm qua, ngoài các điểm du lịch tên tuổi như Sa Pa, Y Tý, Bắc Hà..., ở các huyện vùng cao biên giới thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều bứt phá trong việc đánh thức và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch.
Tại Hội nghị đánh giá kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đối với 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao; triển khai thực hiện kế hoạch năm 2024, đại diện các địa phương đã chia sẻ nhiều ý kiến, kinh nghiệm, giải pháp triển khai trong công tác giảm nghèo ở 10 xã nghèo nhất của tỉnh.
Mặc dù xuất hiện nhiều yếu tố bất lợi đối với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống dân sinh nhưng tỷ lệ giảm nghèo tại 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao theo Nghị quyết số 20 ngày 24/5/2019 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy vẫn đạt và vượt kế hoạch.
Tại chương trình, các phần quà ý nghĩa đã được trao đến tay các em học sinh, người dân các xã nghèo trên địa bàn huyện.
Ngày 19/12, Công ty Điện lực Lào Cai tổ chức đóng điện, chính thức đưa lưới điện quốc gia đến 54 hộ dân Bản Giàng - thôn khó khăn nhất của xã Pa Cheo, huyện Bát Xát.
Tổng trị giá các phần quà được trao trong dịp này là trên 100 triệu đồng.
Trong 3 ngày (từ 28 - 30/10), Đoàn công tác của Cục Ngoại tuyến (Bộ Công an) đã tổ chức chương trình “Mùa đông yêu thương” với nhiều hoạt động ý nghĩa tại xã Pa Cheo (Bát Xát).
Gần đây, du khách khi đến địa phận thị xã Sa Pa sẽ nhận được tin nhắn từ UBND thị xã với thông điệp quen thuộc "Không cho tiền trẻ em lang thang, ăn xin. Không mua hàng từ người chèo kéo, đeo bám".
Nhờ tích cực triển khai chương trình giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã thoát nghèo.
Để giảm nghèo đa chiều, các bộ, ngành, địa phương bố trí ngân sách tổ chức thực hiện kịp thời, đầy đủ chương trình cơ chế, chính sách...