
Hấp dẫn các trò chơi dân gian tại xã Nghĩa Đô
Trong số các hoạt động của Ngày hội Văn hóa dân gian “Sắc vàng bên dòng Nặm Luông” huyện Bảo Yên năm 2025, các trò chơi dân gian đã thu hút rất đông người tham gia và để lại những ấn tượng đẹp.
Tỉnh thành khác
Trong số các hoạt động của Ngày hội Văn hóa dân gian “Sắc vàng bên dòng Nặm Luông” huyện Bảo Yên năm 2025, các trò chơi dân gian đã thu hút rất đông người tham gia và để lại những ấn tượng đẹp.
Một trong những hoạt động thú vị tại Ngày hội Văn hóa dân gian “Sắc vàng bên dòng Nặm Luông” huyện Bảo Yên năm 2025 là cuộc thi diễu hành cà kheo bên dòng suối Nặm Luông, nhằm so tài điều khiển những đôi “chân dài”.
Sáng 29/4, tại sân chợ văn hóa Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên) đã diễn ra Ngày hội văn hóa dân gian các trường học cụm xã Nghĩa Đô với chủ đề “Hương sắc quê hương - Mừng ngày thống nhất”.
Sáng 30/4 tới đây, tại xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên), Lễ hội quả Còn sẽ chính thức diễn ra. Đến thời điểm này, các công đoạn chuẩn bị cho lễ hội đang được ban tổ chức và người dân gấp rút hoàn tất sẵn sàng cho sự kiện lần đầu tiên được tổ chức.
"Hành trình Kết nối xanh" tiếp tục cuộc hành trình khám phá những vùng đất giàu bản sắc văn hóa và thiên nhiên, với tập 2 đưa khán giả đến với Nghĩa Đô, nơi những dòng suối trong veo ôm lấy bản làng yên bình, tạo nên một bức tranh thiên nhiên thơ mộng và tràn đầy sức sống. Trân trọng cảm ơn Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) đã đồng hành cùng chương trình!
Năm 2024, huyện Bảo Yên phấn đấu có thêm 5 xã đạt chuẩn nông thôn mới gồm Bảo Hà, Vĩnh Yên, Kim Sơn, Cam Cọn, Điện Quan và Nghĩa Đô đạt chuẩn xã nông thôn mới nâng cao. Huyện đã ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội cho các địa phương này, đồng thời vận động Nhân dân thực hiện hiệu quả các mô hình sản xuất hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập, diện mạo nông thôn ngày càng đổi thay.
Nghề đan lát của người Tày ở xã Nghĩa Đô.
Nhà sàn người Tày Bảo Yên là sản phẩm kiến trúc độc đáo, thể hiện sự hòa hợp của con người, thiên nhiên và văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, trận mưa lũ lịch sử vừa qua đã làm nhiều ngôi nhà sàn của người dân xã Nghĩa Đô bị ngả nghiêng, có thể sập đổ bất cứ lúc nào.
Trước nguy cơ sạt lở đất có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, xã Nghĩa Đô (Bảo Yên) đã có sáng kiến tận dụng vật liệu (bình gas) tại chỗ để làm kẻng báo động thay cho mõ làm bằng gỗ.
Đó là thông tin do ông Đỗ Văn Lưu, Bí thư Đảng ủy xã Nghĩa Đô (Bảo Yên) cung cấp chiều nay (14/9).
Vào khoảng 10 giờ ngày 14/9/2024, các lực lượng đã tìm thấy thi thể nạn nhân do sạt lở đất tại xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên).
Vị trí xuất hiện vết nứt tại quả đồi thôn Bản Đon, chiều dài vết nứt khoảng 500 - 800 m.
Sau trận mưa lũ lịch sử, dọc Quốc lộ 279 (đoạn thị trấn Phố Ràng - Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên) có nhiều điểm sạt lở, đất đá và cây cối tràn kín mặt đường. Hiện mới thông tuyến từ thị trấn Phố Ràng đến cầu Bến Chuân và từ cầu Làng Đao (Xuân Hòa) đến Nghĩa Đô.
Mưa lũ những ngày qua tại huyện Bảo Yên không chỉ gây thiệt hại tại xã Phúc Khánh, thị trấn Phố Ràng mà rất nhiều xã bị cô lập, mất thông tin liên lạc hoàn toàn.
Đang trên đường đi giao hàng thì bất ngờ anh Nguyễn Văn Tr. (sinh năm 1991) bị đất, đá từ trên đồi sạt xuống vùi lấp cả xe máy và người. Anh Tr. đã được người dân phát hiện, sau đó thông báo cho lực lượng công an xã Tân Tiến, huyện Bảo Yên đến cứu nạn và đưa đi cấp cứu.
Phụ nữ người dân tộc thiểu số ở Lào Cai không chỉ giữ vai trò tổ chức đời sống của mỗi gia đình, họ còn có chức năng quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy các hệ giá trị văn hóa, tri thức bản địa tốt đẹp của tộc người.
Những năm qua, tỉnh Lào Cai đã xác định tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng. Trong quá trình đó, phụ nữ vùng đồng dân tộc thiểu số đã thể hiện rõ vai trò trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập tại chỗ.
Nghề đan lát ở xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên) đã có từ lâu đời và đặc biệt chỉ do phụ nữ đảm nhận. Với đôi tay khéo léo và tài hoa, các bà, các mẹ và các cô gái Tày ở Nghĩa Đô có thể đan hầu hết vật dụng để phục vụ cuộc sống sinh hoạt trong gia đình.
Cách đây 75 năm, ngày 26/6/1949, trận Phố Ràng đã tạc vào lịch sử của đoàn Phủ Thông (Tiểu đoàn 11) và Nhân dân các dân tộc Bảo Yên một chiến công vang dội.