
Tập huấn canh các chè theo VietGAP cho người dân xã Nậm Chảy
Ngày 30/11, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh tổ chức Tập huấn triển khai Mô hình thâm canh cây chè Shan theo VietGAP tại xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương.
Ngày 30/11, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh tổ chức Tập huấn triển khai Mô hình thâm canh cây chè Shan theo VietGAP tại xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương.
Ở xã Nậm Chảy (Mường Khương), ai cũng biết chị Lù Thị Lan, dân tộc Nùng, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ thôn Sấn Pản là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế.
Thực hiện thông điệp của tỉnh là “Đoàn kết - kỷ cương - thích ứng linh hoạt - phát triển toàn diện”, với tinh thần đổi mới, sáng tạo, quyết tâm, quyết liệt và khát vọng vươn lên, sau nửa nhiệm kỳ, Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân các dân tộc huyện Mường Khương đã giành được nhiều kết quả ấn tượng, toàn diện trên các lĩnh vực.
Thanh Bình và Nậm Chảy là vùng sản xuất nông nghiệp lớn của huyện Mường Khương, 2 xã giáp ranh nhưng “gần nhà, xa ngõ” bởi giao thông kết nối không thuận lợi. Bao năm qua, người dân hai xã mong có đường giao thông để việc vận chuyển, lưu thông nông sản được dễ dàng. Và rồi, từ chủ trương của Đảng, công tác tuyên truyền, vận động được sáng tạo triển khai, lòng dân đồng thuận, phong trào hiến đất làm đường lan tỏa, tuyến đường đã hiện hữu.
Huyện đoàn Mường Khương phối hợp với Đoàn Thanh niên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức khánh thành và bàn giao 2 công trình thanh niên “Thắp sáng đường quê” tại thôn Sảng Lùng Phìn, xã Nậm Chảy và thôn Sín Pao Chải, xã Tả Gia Khâu.
Tính đến giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương đã kết nạp được 45 đảng viên mới, đạt 90% kế hoạch của cả nhiệm kỳ.
Người có uy tín ở vùng cao giờ đây không bó hẹp ở già làng, trưởng bản, có kinh nghiệm lâu năm mà đang xuất hiện những người trẻ uy tín. Họ trở thành người cầm cờ, tiên phong trong mọi phong trào ở địa phương. Vàng Seo Dua, Bí thư Chi bộ Gia Khâu A, xã Nậm Chảy (Mường Khương) là một trong số đó.
Sáng 5/7, Đoàn giám sát Quốc hội làm việc với Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia huyện Mường Khương về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội đối với 3 chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025; giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Trong vài năm gần đây, sa nhân được coi là cây giúp “xóa đói, giảm nghèo” đối với nhiều hộ ở xã Nậm Chảy (huyện Mường Khương). Tuy nhiên thời gian qua, cây sa nhân liên tục mất mùa, mất giá khiến nhiều hộ phải chặt bỏ dù còn “nặng lòng” hy vọng.
Nhờ tích cực triển khai chương trình giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã thoát nghèo.