Quay về E-magazine Theo dõi Báo Lào Cai trên Google News
Người Dao Văn Bàn giữ nghề dệt

Người Dao Văn Bàn giữ nghề dệt

Giữa guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại, ở thôn Bản Mai, xã Tân Thượng (Văn Bàn), những phụ nữ Dao Họ vẫn cần mẫn đêm ngày bên khung cửi. Không chỉ để làm ra các trang phục cổ truyền độc đáo, họ còn mong muốn giữ gìn và lưu truyền nghề dệt hàng trăm năm tuổi của dân tộc mình.

0:00 / 0:00
0:00
  • Nam miền Bắc
  • Nữ miền Bắc
  • Nữ miền Nam
  • Nam miền Nam
a (6).jpg
Những người cao niên cũng không biết nghề dệt của người Dao Họ có từ bao giờ. Chỉ biết rằng bao đời nay, nghề này vẫn được trao truyền qua nhiều thế hệ để làm nên những bộ trang phục truyền thống.
a (5).jpg
Để có một tấm vải đẹp, trước khi dệt, sợi vải được luộc lên trong thời gian từ 4 đến 5 tiếng đồng hồ và được hồ cùng nước gạo, sau đó đem phơi trong 2 ngày, để sợi bền chắc.
z4337240774350_69dffd8ec9324d97e51edea0cb946e77.jpg
Sợi được se bằng tay với dụng cụ làm từ tre, mai có sẵn trong vườn nhà.
z4337240802387_93f638a4a682bd0c980e67a337bc6ab3.jpg
Sợi vải sau khi se xong sẽ được mang ra căng đều để tạo độ phẳng, tránh bị rối khi dệt vải.
a (3).jpg
Tỉ mẩn mắc từng sợi vải nhỏ vào khay chia sợi.
a (4).jpg
Việc thu sợi tạo thành những cuộn lớn tưởng chừng đơn giản nhưng kỳ thực khá phức tạp, đòi hỏi người cuộn phải đều tay, nếu không sẽ rối sợi, gây khó khăn cho các công đoạn sau.
a (8).jpg
Qua nhiều công đoạn, khi đảm bảo sợi dai chắc, mềm mại, không bị rối, phụ nữ Dao Họ cần mẫn đêm ngày bên khung cửi dệt vải.
1.jpg
Những tấm vải dệt tay mang nhiều giá trị của phụ nữ Dao Họ.
a (7).jpg
Sau khi tạo thành, các cuộn vải được đưa đi nhuộm chàm, trang trí bằng nhiều họa tiết, hoa văn khác để tạo nên trang phục truyền thống của người Dao Họ.
a (1).jpg
Phụ nữ Dao Họ ở Bản Mai thế hệ trước chỉ cho thế hệ sau mong lưu giữ nghề truyền thống và cũng là giữ hồn dân tộc mình.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Hình ảnh thi vị về chiếc đèn ông sao

Hình ảnh thi vị về chiếc đèn ông sao

Những ngày trung thu đang cận kề, nhằm giáo dục cho trẻ về văn hóa đón trung thu, một nhóm phụ huynh đã rủ nhau về ngoại ô chẻ tre, cắt dán giấy kính làm đèn ông sao. Ngày nay, khi chiếc lồng đèn bị 'hiện đại hóa' với pin, phát nhạc thì việc nhóm phụ huynh ngồi vót tre bên cạnh dòng kênh, chỉ cho các cháu nhỏ cắt, dán... đã tạo nên hình ảnh thi vị.

Ký ức mùa trăng

Ký ức mùa trăng

Tiến sĩ Phan Đăng Long, nguyên Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội cho hay, đã thành truyền thống bao đời nay, hằng năm, đến ngày Rằm tháng Tám (âm lịch), người dân nhiều nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á thường có tập quán vui đón Tết Trung thu.

Đưa tiểu cảnh vào nhà

Đưa tiểu cảnh vào nhà

Cuộc sống càng hiện đại, con người càng muốn được gần gũi với thiên nhiên. Vì thế, tiểu cảnh trong nhà đang là xu hướng trang trí của nhiều gia đình, góp phần tạo điểm nhấn cho không gian ngôi nhà và mang lại cảm giác thư thái cho mọi người.

Trung thu đang thành tết của người lớn?

Trung thu đang thành tết của người lớn?

Người được mệnh danh “thần đồng thơ” một thuở tiết lộ: “Tôi có đến 3 bài thơ về trăng đều viết vào dịp trung thu. Đó là bài “Trông trăng”; “Trăng sáng sân nhà em”; “Trăng ơi từ đâu đến”.

Nhà văn Ma Văn Kháng: Gừng càng già càng cay

Nhà văn Ma Văn Kháng: Gừng càng già càng cay

Ở tuổi 87, nhà văn Ma Văn Kháng vừa trở lại với văn đàn với tập truyện ngắn 'Chim trời bay về sau cơn mưa'. Qua tác phẩm, ông vẫn cho thấy dấu ấn văn chương của mình, đúng như kiểu 'gừng càng già càng cay' vậy.

Vị đoàn viên

Vị đoàn viên

Ở thời điểm này, người ta quan tâm nhiều về thị trường bánh trung thu của năm nay, xem có những lựa chọn nào, hương vị nào mới lạ. Một mùa trăng đoàn viên nhưng nhắc nhiều chắc cũng chỉ có chuyện ăn gì, đi chơi ở đâu… Đôi khi cái bánh tròn đầy, đủ vị nhưng giá trị đoàn viên thì cứ phai nhạt dần.

Việt Nam trong mắt nhiếp ảnh gia

Việt Nam trong mắt nhiếp ảnh gia

Cuộc thi ảnh Thiêng liêng cờ Tổ quốc lần 3 do Báo Người Lao Động tổ chức với giải nhất 30 triệu đồng, giải nhì 20 triệu đồng... Tổng kết mỗi quý, ban tổ chức sẽ công bố những bức ảnh lọt vào vòng sơ khảo.

Câu chuyện sự cố ẩm thực và bảo vệ thương hiệu du lịch văn hóa

Câu chuyện sự cố ẩm thực và bảo vệ thương hiệu du lịch văn hóa

Vừa qua, gần 150 du khách đã phải nhập viện, điều trị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bánh mì Phượng, trong đó có 30 khách nước ngoài. Đến nay, toàn bộ người bị ngộ độc đã xuất viện. Chủ cơ sở sản xuất bánh mì Phượng đã có thư xin lỗi gửi đến khách hàng, đăng trên Fanpage của tiệm, Facebook cá nhân bà chủ Trương Thị Phượng...

fb yt zl tw