





Cứ độ cuối tháng 5, đầu tháng 6, tại các thôn, bản trên địa bàn huyện Mường Khương, người trồng mận Tam hoa lại nhộn nhịp trong niềm vui thu hái quả.
Những ngày này, các cánh rừng thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) đang ở mức cảnh báo cháy rừng cấp IV (cấp nguy hiểm) và cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm). Đây là khoảng thời gian những người thực hiện nhiệm vụ “canh lửa, giữ rừng” phải tập trung cao độ nhất.
Những ngày đầu hè, khi đi dạo xung quanh những con phố của thành phố Lào Cai, ta có thể dễ dàng bắt gặp những cây hoa tím mộng mơ, khoe sắc dưới những tia nắng mùa hạ.
Như mạch nguồn chảy mãi, người Bố Y ở vùng “đất thép” Mường Khương vẫn lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống từ trang phục, thói quen sinh hoạt đến các điệu dân ca, dân vũ. Một ngày đến với bản nhỏ Lao Hầu ở xã Thanh Bình, được hòa mình vào những điệu dân vũ là một ngày được “sống” trong những giá trị văn hóa bao đời.
Lào Cai những năm 1996 - 1999 mang trong mình nét rêu phong cổ kính, với nhịp sống chậm rãi, bình yên.
Sau đợt hán hán kéo dài, những ngày gần đây tranh thủ "cơn mưa vàng", đồng bào vùng cao tích cực ra đồng cày bừa để cấy vụ lúa duy nhất trong năm cho kịp thời vụ. Không khí lao động trên các cánh đồng ruộng bậc thang diễn ra tích cực, khẩn trương.
Giữa guồng quay hối hả của cuộc sống hiện đại, ở thôn Bản Mai, xã Tân Thượng (Văn Bàn), những phụ nữ Dao Họ vẫn cần mẫn đêm ngày bên khung cửi. Không chỉ để làm ra các trang phục cổ truyền độc đáo, họ còn mong muốn giữ gìn và lưu truyền nghề dệt hàng trăm năm tuổi của dân tộc mình.
Những ngày này khu vực thành phố Lào Cai ghi nhận thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao nhất có khi lên đến 38 - 39 độ C.
Mới đầu tháng 5 nhưng hoa Phượng đã nở rộ trên nhiều tuyến phố của thành phố Lào Cai, báo hiệu hè về. Đây cũng là loài hoa gợi nhớ bao ký ức tươi đẹp về một thời cắp sách đến trường của lớp lớp học trò…
Nằm trải dài bên đôi bờ sông Hồng, thành phố Lào Cai yên bình với những đường phố rộng mở và rực rỡ với những ánh sáng của đèn điện tỏa ra từ các khu trung tâm thành phố, khu hành chính mới.
Nghĩa Đô (Bảo Yên) là vùng đất chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống mang ý nghĩa gắn kết cộng đồng sâu sắc. Một trong số đó có trò chơi dân gian đánh yến đã và đang được đồng bào Tày nơi đây gìn giữ, truyền lại và diễn xướng mỗi mùa lễ hội.
Mặc dù vẫn đang là ngày nghỉ lễ, nhưng nông dân tại nhiều địa phương trong tỉnh đã tranh thủ ra đồng để chăm sóc các loại cây trồng với kỳ vọng có một năm sản xuất thắng lợi.
Sau hơn 30 năm tái lập tỉnh, từ một thị xã hoang tàn do chiến tranh biên giới, thành phố Lào Cai hôm nay đã có một vóc dáng mới rộng dài và hiện đại nằm ven sông Hồng đỏ nặng phù sa. Trên thành phố, nhiều công trình kiến trúc được xây dựng là biểu tượng cho giá trị tinh thần và văn hóa của vùng đất biên cương trù phú và thơ mộng.
Ngày đầu mùa hè này, lên vùng núi cao Suối Thầu (nay thuộc xã Liên Minh) của thị xã Sa Pa, du khách sẽ có cơ hội ngắm những khu ruộng bậc thang mùa nước đổ đẹp như tranh thủy mạc.
"Nghiêng về bên nhau" là chương trình nghệ thuật đặc sắc được thực hiện bởi hơn 30 nghệ nhân không chuyên sinh sống tại bản Cát Cát (xã Hoàng Liên, thị xã Sa Pa).
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5, người lao động được nghỉ 5 ngày liên tiếp, những điểm đến dưới đây, sẽ là gợi ý tuyệt vời để bạn có chuyến du lịch thú vị cùng những người thân yêu.
Báo Lào Cai - Trà ô long là loại trà đặc thù, đòi hỏi sự tỉ mỉ trong cách chế biến, trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau và mất khoảng 36 đến 48 giờ liên tục mới cho ra thành phẩm hoàn chỉnh. Quy trình sản xuất trà ô long ở xã Cao Sơn, huyện Mường Khương sẽ được bật mí trong chùm ảnh dưới đây nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về cách tạo ra những viên trà tươi xanh, thơm ngát.
Báo Lào Cai - Sinh trưởng, phát triển ở độ cao hàng nghìn mét so với mực nước biển, thường xuyên phải chống chọi với thời tiết khắc nghiệt, nhưng mùa nào cũng có rất nhiều loài hoa đua nhau khoe sắc trên đỉnh núi Ky Quan San. Đỉnh núi cao thứ tư Việt Nam vốn hoang sơ, hùng vĩ, khi được tô điểm bởi sắc hoa rực rỡ đã trở nên thơ mộng, lung linh, hấp dẫn du khách xa gần.