Quay về E-magazine Theo dõi Báo Lào Cai trên Google News

[Ảnh] Cây bàng vuông - biểu tượng bất khuất của Trường Sa

Không biết bàng vuông được trồng trên các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa từ khi nào nhưng loài cây này đã bén rễ cắm sâu vào đá san hô, hiên ngang vượt qua mọi bão tố, phong ba và đơm hoa kết trái. Sự phát triển mạnh mẽ ấy khiến cây bàng vuông được nhắc đến như biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của những người lính hải quân Trường Sa.

baolaocai-br_1cay-bang-vuong-duoc-chon-trong-trong-chuong-trinh-xanh-hoa-truong-sa.jpg
baolaocai-br_3hang-cay-sau-cot-moc-chu-quyen-tren-dao-truong-sa.jpg
Bàng vuông là một trong những loại cây được chọn trồng trong Chương trình Xanh hóa Trường Sa.

Không phải ngẫu nhiên cây bàng vuông được chọn trồng trong Chương trình Xanh hóa Trường Sa. Giữa mặn mòi biển cả và những cơn cuồng phong của đại dương, loài cây có sức sống bền bỉ này vẫn lặng lẽ sinh tồn, phát triển.

baolaocai-br_8181.jpg
baolaocai-br_9174.jpg
baolaocai-br_1094.jpg
Nhiều hoạt động vui chơi, học tập của độ đội và người dân đảo Trường Sa diễn ra dưới bóng cây bàng vuông.

Cây bàng vuông không chỉ tạo cảnh quan môi trường mà còn mang lại không khí trong lành và bóng mát giúp những người lính vượt qua khắc nghiệt của biển cả, huấn luyện, học tập, công tác tốt, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

baolaocai-br_4hoa-va-qua-bang-vuong-1.jpg
baolaocai-br_4hoa-va-qua-bang-vuong-2.jpg
baolaocai-br_8651.jpg
Hoa bàng vuông.

Đặc biệt hơn, hoa bàng vuông chỉ nở rộ vào đúng dịp tết Nguyên đán hằng năm và có nhiều nét tương đồng với hoa quỳnh. Những chùm hoa bàng vuông bung nở sắc tím trong đêm và tỏa hương thơm nồng nàn. Vì vậy, những người lính đảo thường ví von hoa bàng vuông là nữ hoàng của các loài hoa trên đảo.

baolaocai-br_8835.jpg
baolaocai-br_8658.jpg
baolaocai-br_4hoa-va-qua-bang-vuong-3.jpg
Quả bàng vuông.

Quả bàng vuông cũng mang một dáng hình riêng, tựa như chiếc đèn lồng xinh xắn với những đường cạnh vuông vắn. Quả bàng vuông khi chín rụng có thể lênh đênh theo sóng biển chừng 2 năm, khi đến vùng đất mới sẽ nảy mầm và bén rễ. Cũng bởi thừa hưởng sức sống mãnh liệt từ hạt giống nên cây bàng vuông hiên ngang phát triển bất chấp giông tố và mặn mòi của biển cả.

baolaocai-br_2cay-bang-vuong-co-tuoi-doi-cao-nhat-o-dao-truong-sa.jpg
baolaocai-br_11.jpg
Những cây bàng vuông có tuổi đời lâu nhất ở đảo Trường Sa.
baolaocai-br_9nhung-cay-bang-vuong-tiep-tuc-duoc-trong-moi-tren-cac-dao.jpg
baolaocai-br_8670.jpg
Lá cây bàng vuông to, có thể dùng để gói bánh chưng.

Bàng vuông là loài thân gỗ, có chiều cao từ 7m đến 25m. Những chiếc lá cây hình trứng ngược dài khoảng 20cm đến 40cm, bề ngang khá to có khi tới cả gang tay. Nhiều năm trước, những người lính đảo thường dùng lá bàng vuông thay cho lá dong để gói bánh chưng mỗi khi Tết đến.

baolaocai-br_9408.jpg
Cây bàng vuông thực sự như một người bạn, người đồng đội của những người lính đứng gác bên cột mốc chủ quyền.

Giữa những ngày hè nắng nóng, cây bàng vuông tỏa bóng mát chở che cho người lính đứng gác, bảo vệ chủ quyền Tổ quốc giữa trùng khơi. Hơn cả một loài cây đơn thuần, bàng vuông đã thực sự như một người bạn, người đồng đội của những người lính Trường Sa.

baolaocai-br_1214.jpg
Phóng viên thích thú chụp ảnh với cây bàng vuông.
baolaocai-br_9666.jpg
Phóng viên Linh Lan, Báo Thái Nguyên trò chuyện với bộ đội dưới bóng cây bàng vuông trên đảo Trường Sa.

Không chỉ những người lính, mà bất kỳ ai khi đặt chân đến Trường Sa cũng đều yêu quý dành cho cây bàng vuông một tình cảm đặc biệt. Cao hơn đó là sự ngưỡng mộ, bởi mỗi lần nhắc đến cây bàng vuông nhiều người nghĩ tới sức sống mãnh liệt và ý chí kiên cường của những người lính nơi tuyến đầu Tổ quốc.

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Công tác binh vận, địch vận, trí vận góp phần vào thắng lợi vẹn toàn năm 1975

50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Công tác binh vận, địch vận, trí vận góp phần vào thắng lợi vẹn toàn năm 1975

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là thắng lợi của đường lối xây dựng lực lượng cách mạng toàn diện bao gồm đội quân chính trị và lực lượng vũ trang nhân dân, đã luôn kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị và ngoại giao, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị), bằng ba mũi tiến công (quân sự, chính trị và binh vận)…

24 nữ dân quân được tuyển chọn tham gia huấn luyện diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Quốc khánh (2/9)

24 nữ dân quân được tuyển chọn tham gia huấn luyện diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Quốc khánh (2/9)

Ngày 8/4, Đoàn công tác Quân khu 2 đã tổ chức khám, tuyển chọn nữ dân quân tỉnh Lào Cai tham gia huấn luyện diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2025).

Ngày 7/4/1975: Đại tướng Võ Nguyên Giáp lệnh cho các đơn vị "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa"

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975: Ngày 7/4/1975: Đại tướng Võ Nguyên Giáp lệnh cho các đơn vị "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa"

Ngày 7/4/1975, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp ra lệnh cho các đơn vị: “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa. Tranh thủ từng giờ, từng phút, xốc tới mặt trận giải phóng miền Nam. Quyết chiến và toàn thắng”.

Ngày 1/4/1975: Giải phóng Phú Yên, Bộ Chính trị chỉ thị "trận quyết chiến chiến lược cuối cùng đã bắt đầu"

ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975: Ngày 1/4/1975: Giải phóng Phú Yên, Bộ Chính trị chỉ thị "trận quyết chiến chiến lược cuối cùng đã bắt đầu"

Trưa ngày 1/4/1975, thị xã Tuy Hòa và toàn tỉnh Phú Yên đã được giải phóng. Bộ Chính trị chỉ thị: “Từ giờ phút này, trận quyết chiến chiến lược cuối cùng của quân và dân ta đã bắt đầu”. Quân đoàn 1 xuất phát hành quân thần tốc vào nam.

Thanh xuân gửi lại Trường Sa

Thanh xuân gửi lại Trường Sa

Trường Sa - hai tiếng thiêng liêng khắc sâu trong tâm khảm của mỗi người dân đất Việt. Đó không chỉ là một phần máu thịt của Tổ quốc, mà còn là nơi những người lính hải quân gửi gắm cả tuổi thanh xuân, tình yêu và lý tưởng cao đẹp của mình. Giữa trùng khơi sóng gió, những người lính như những cột mốc sống, hiên ngang giữa bão tố, giữ vững chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Tâm tình người lính đảo

Tâm tình người lính đảo

Trường Sa - hai tiếng thiêng liêng ấy luôn khắc sâu trong trái tim người lính biển. Đó không chỉ là vùng biển đảo xa xôi giữa đại dương bao la mà còn là ngôi nhà thứ hai, nơi những người lính hải quân ngày đêm canh giữ chủ quyền biển đảo Tổ quốc. Ở nơi đầu sóng ngọn gió, họ đã sống, chiến đấu và yêu thương nhau như những người anh em ruột thịt. Và khi phải rời xa nơi này, trong lòng họ trào dâng bao nỗi niềm sâu kín.

Ban Chỉ huy Quân sự xã Bản Qua: Làm tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng khu vực biên giới

Ban Chỉ huy Quân sự xã Bản Qua: Làm tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng khu vực biên giới

Xã Bản Qua, huyện Bát Xát có hơn 100 cán bộ, chiến sĩ dân quân, được xếp vào các lực lượng Ban Chỉ huy Quân sự xã, Trung đội Dân quân cơ động, Trung đội Súng máy phòng không 12,7 mm và Binh chủng đảm bảo. Xác định công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới là nhiệm vụ quan trọng, Ban Chỉ huy Quân sự xã Bản Qua luôn phát huy tinh thần thi đua quyết thắng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ vững mạnh, rộng khắp

Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Dân quân tự vệ Việt Nam (28/3/1935 - 28/3/2025) Xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ vững mạnh, rộng khắp

Tháng 12/2024, thành phố Lào Cai thành lập Trung đội Dân quân thường trực. Sự góp mặt của đơn vị này có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng dân quân thường trực, phù hợp và đúng chủ trương, tinh thần Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị về chiến lược quốc phòng Việt Nam; nhằm đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ trước mắt cũng như lâu dài trong xây dựng khu vực phòng thủ của tỉnh nói chung, thành phố nói riêng; đánh dấu bước phát triển lớn mạnh của lực lượng dân quân, tự vệ thành phố Lào Cai.

[Ảnh] Lực lượng dân quân, tự vệ phát huy vai trò nòng cốt tại cơ sở

[Ảnh] Lực lượng dân quân, tự vệ phát huy vai trò nòng cốt tại cơ sở

Thời gian qua, lực lượng dân quân, tự vệ trên địa bàn tỉnh đã chú trọng làm tốt công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quân sự - quốc phòng địa phương, đồng thời, tích cực tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị do cấp ủy đảng, chính quyền phân công. Qua đó góp phần làm đẹp thêm hình ảnh những chiến sĩ “sao vuông” trong lòng dân.

Bác sĩ nơi đảo xa

Bác sĩ nơi đảo xa

Giữa trùng khơi xa xôi, nơi đầu sóng ngọn gió của Quần đảo Trường Sa, có những chiến sĩ khoác trên mình chiếc áo blouse trắng ngày đêm tận tụy chăm sóc sức khỏe cho quân, dân trên đảo và ngư dân vươn khơi bám biển.

Thị trấn Bát Xát tổ chức huấn luyện điểm dân quân tự vệ năm 2025

Thị trấn Bát Xát tổ chức huấn luyện điểm dân quân tự vệ năm 2025

Sáng 24/3, UBND xã thị trấn Bát Xát (huyện Bát Xát) tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ (DQTV) năm 2025. Đây là xã được Ban Chỉ huy Quân sự huyện Bát Xát chọn tổ chức huấn luyện điểm để các xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện tham quan, học tập, rút kinh nghiệm trong công tác huấn luyện DQTV năm 2025.

Điểm tựa nơi biên cương

Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 345: Điểm tựa nơi biên cương

Được thành lập ngày 11/3/2005, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT - QP) 345 trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện dự án xây dựng khu kinh tế - quốc phòng khu vực huyện biên giới Bát Xát; đến năm 2022, đơn vị tiếp tục được giao nhiệm vụ thực hiện mở rộng sang 5 xã biên giới vùng đặc biệt khó khăn của huyện Mường Khương.

fb yt zl tw