Quay vềE-magazineTheo dõi Báo Lào Cai trênGoogle News
[Ảnh] Cận cảnh công tác chỉ đạo và cứu hộ nạn nhân trong vụ sạt lở đất tại thôn Nậm Tông

[Ảnh] Cận cảnh công tác chỉ đạo và cứu hộ nạn nhân trong vụ sạt lở đất tại thôn Nậm Tông

Tuyến đường vào thôn Nậm Tông sạt lở nghiêm trọng, đứt gẫy nhiều chỗ nên thôn bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Để thực hiện công tác cứu nạn, phương án duy nhất là các lực lượng qua sông Chảy bằng ca nô, sau đó đi bộ hơn 13 km đường rừng để đến hiện trường đưa người bị thương đi cấp cứu.

A17.jpg
6.jpg
Sáng sớm ngày 11/9, ca nô đưa lực lượng tham gia cứu hộ vào vùng bị cô lập Nậm Tông.
18.jpg
A13.jpg
Lực lượng cứu hộ, cứu nạn được chia làm nhiều nhóm thực hiện công tác cứu nạn.
A19.jpg

Các lực lượng đi bộ vào vùng lũ.

Đồng chí Vũ Xuân Cường, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dẫn đầu đoàn công tác.

Đồng chí Vũ Xuân Cường, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dẫn đầu đoàn công tác.

Một bên suối dữ, một bên núi sạt...

Một bên suối dữ, một bên núi sạt...

Một ngôi nhà bị đẩy ra đường.

Một ngôi nhà bị đẩy ra đường.

Lãnh đạo tỉnh vượt suối, băng rừng để đến vùng cô lập Nậm Tông chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả sạt lở đất và tìm kiếm những nạn nhân mất tích.

Lãnh đạo tỉnh vượt suối, băng rừng để đến vùng cô lập Nậm Tông chỉ đạo công tác khắc phục hậu quả sạt lở đất và tìm kiếm những nạn nhân mất tích.

Xóm Bản Cái - nơi xảy ra sạt lở đất làm 8 ngôi nhà hỏng hoàn toàn, 18 người chết và mất tích.

Xóm Bản Cái - nơi xảy ra sạt lở đất làm 8 ngôi nhà hỏng hoàn toàn, 18 người chết và mất tích.

A2.jpg

Ưu tiên đầu tiên là cứu người bị thương.

A20.jpg
Đưa người bị thương về Bệnh viện Đa khoa huyện Bắc Hà cấp cứu và điều trị.
A666.jpg
Chia sẻ khó khăn và động viên nhau khi không may mất đi người thân do sạt lở đất.
A4444.jpg

Tang lễ diễn ra lúc thiên tai càng thêm buồn bã.

A26.jpg
Đồng chí Vũ Xuân Cường trao hỗ trợ 25 triệu đồng đối với hộ có người thân chết và 5 triệu đồng cho người bị thương.
A27.jpg
Chỉ đạo huyện và xã có phương án sắp xếp nơi ở, tái định cư cho các hộ xóm Bản Cái.
Ca nô chở người bị thương xuôi sông Chảy để đến cơ sở y tế cấp cứu.

Ca nô chở người bị thương xuôi sông Chảy để đến cơ sở y tế cấp cứu.

13 người chưa được tìm thấy, Nậm Tông vẫn còn đó những ngóng trông...

13 người chưa được tìm thấy, Nậm Tông vẫn còn đó những ngóng trông...

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

[Ảnh] Cuộc sống mới ở Làng Nủ

[Ảnh] Cuộc sống mới ở Làng Nủ

Sau 3 tuần xảy ra vụ sạt lở đất, lũ quét kinh hoàng, nỗi đau, không khí tang thương vẫn bao trùm lên con người, cảnh vật Làng Nủ. Nhưng bên cạnh những mất mát, đau thương thì cuộc sống thường ngày vẫn sẽ dần trở lại. Chúng tôi đã có những ghi nhận bằng hình ảnh trong ngày 29/9 tại nơi này.

[Ảnh] Dự án 8 góp phần “cởi trói” cho phụ nữ Hà Nhì

[Ảnh] Dự án 8 góp phần “cởi trói” cho phụ nữ Hà Nhì

Dân tộc Hà Nhì sinh sống tại một số xã vùng cao, biên giới của huyện Bát Xát. Từ xưa, những người phụ nữ Hà Nhì phải chịu nhiều tập tục lạc hậu như những “sợi dây trói” khiến cuộc sống rất vất vả. Những năm gần đây, khi nhiều chương trình, dự án được triển khai, đặc biệt là Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” với nhiều hoạt động giúp phụ nữ Hà Nhì cởi bỏ những hủ tục, cuộc sống thêm hạnh phúc.

[Ảnh] Mường Khương: Quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ

[Ảnh] Mường Khương: Quan tâm chăm sóc sức khỏe phụ nữ

Những chính sách về y tế, chăm sóc sức khỏe vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Khương được thực hiện hiệu quả đã và đang góp phần nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn. Đặc biệt, chiến dịch truyền thông, chăm sóc sức khỏe sinh sản đang triển khai đã giúp cho phụ nữ vùng cao nơi đây được thụ hưởng dịch vụ y tế chất lượng.  

[Ảnh] Thi công căng cáp dây văng cầu Phú Thịnh

[Ảnh] Thi công căng cáp dây văng cầu Phú Thịnh

Sau khi khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 gây ra, những ngày này, các công nhân, kỹ sư thi công dự án cầu Phú Thịnh (thành phố Lào Cai) đang tập trung căng cáp dây văng - một trong những hạng mục quan trọng góp phần hoàn thành dự án vào cuối năm.

[Ảnh] Những hình ảnh xúc động trong công tác cứu hộ, cứu nạn tại Nậm Lúc

[Ảnh] Những hình ảnh xúc động trong công tác cứu hộ, cứu nạn tại Nậm Lúc

Vào thời điểm các thôn, xóm bị cô lập hoàn toàn do mưa lũ, sạt lở đất, các lực lượng chức năng của tỉnh, huyện, xã và người dân địa phương hiệp đồng “thần tốc” vượt sông, băng rừng, vượt núi kịp thời tham gia tìm kiếm cứu nạn. Cùng Báo Lào Cai nhìn lại những hình ảnh xúc động trong công tác cứu hộ, cứu nạn tại Nậm Lúc (Bắc Hà) trong suốt hơn nửa tháng qua.

[Ảnh] Chăm sóc, phát triển thể trạng cho trẻ em ở vùng cao Bát Xát

[Ảnh] Chăm sóc, phát triển thể trạng cho trẻ em ở vùng cao Bát Xát

Trên địa bàn huyện Bát Xát, công tác phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em luôn được chú trọng. Trung tâm Y tế huyện đã và đang triển khai nhiều biện pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ như: tổ chức các buổi thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi; bổ sung vitamin A cho trẻ; cấp phát các sản phẩm vi chất dinh dưỡng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong chăm sóc trẻ…

[Ảnh] Phơi thóc sau bão lũ

[Ảnh] Phơi thóc sau bão lũ

Bát Xát là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đợt mưa lũ vừa qua với nhiều thiệt hại về người, công trình hạ tầng, nhà ở, tài sản của Nhân dân. Sau mưa lũ, nhiều diện tích lúa bị sạt lở vùi lấp, ngập úng ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng.

[Ảnh] Bộ đội Cụ Hồ trong trái tim người dân Làng Nủ

[Ảnh] Bộ đội Cụ Hồ trong trái tim người dân Làng Nủ

Sau những ngày dãi nắng, dầm mưa, lội bùn tìm kiếm nạn nhân mất tích trong trận lũ quét, sạt lở đất, hôm nay, các cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 98, Sư đoàn 316, Quân Khu 2 đã rời Làng Nủ để bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ mới. Tiếng khóc xé lòng của đồng bào Tày dưới chân núi Con Voi đã đưa họ đến đây để thực hiện mệnh lệnh từ trái tim và hôm nay bà con lại bật khóc trong niềm cảm mến và trân trọng với những người lính trẻ.

[Ảnh] Chung tay chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em vùng cao

[Ảnh] Chung tay chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em vùng cao

Bảo vệ và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em là yếu tố quan trọng để thúc đẩy bình đẳng giới. Thời gian qua, chương trình khám bệnh lưu động của các bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh đã góp phần giúp phụ nữ và trẻ em người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Hà tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng và nâng cao nhận thức về chăm sóc sức khỏe. 

[Ảnh] Tổ truyền thông cộng đồng góp phần "thay đổi nếp nghĩ, cách làm" ở Ma Ngán

[Ảnh] Tổ truyền thông cộng đồng góp phần "thay đổi nếp nghĩ, cách làm" ở Ma Ngán

Triển khai Dự án 8 về “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em”, Tổ truyền thông cộng đồng thôn Ma Ngán, xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương được thành lập nhằm thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số nơi đây có cuộc sống tốt đẹp hơn.

[Ảnh] Xã A Lù: Thầy, cô giáo đi bộ 5 km lấy hàng cứu trợ cho học sinh vùng lũ

[Ảnh] Xã A Lù: Thầy, cô giáo đi bộ 5 km lấy hàng cứu trợ cho học sinh vùng lũ

Những trận mưa lớn do hoàn lưu cơn bão số 3 đã làm cho đoạn đường từ xã Ngải Thầu cũ đến Trường PTDT bán trú Tiểu học và THCS A Lù bị sạt lở nhiều đoạn, giao thông bị ách tắc. Trong những ngày gần đây, các thầy, cô giáo phải đi bộ 5 km vượt qua các đoạn đường sạt lở và đường mòn mang hàng cứu trợ về cho học sinh.

fbytzltw