Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian

Xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), từ lâu đã nổi tiếng là nơi phát tích của dòng tranh Đông Hồ, một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đây cũng từng là nơi bắt nguồn của phỗng đất, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những mâm cỗ 'trông trăng' của nhiều thế hệ trẻ em Kinh Bắc.

 

Ông Phùng Đình Giáp (Song Hồ, Bắc Ninh) 70 tuổi là nghệ nhân cuối cùng còn làm phỗng đất tại Việt Nam. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm phỗng bằng đất. 

Ông Phùng Đình Giáp (Song Hồ, Bắc Ninh) 70 tuổi là nghệ nhân cuối cùng còn làm phỗng đất tại Việt Nam. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống làm phỗng bằng đất. 

Ông Giáp kể: ‘’Tôi không nhớ rõ mình bắt đầu làm phỗng đất từ bao giờ, vì từ đời ông tôi, bố tôi ai cũng làm phỗng cả. Tôi nhớ có lần học cấp một, cô giáo giao bài tập thủ công là cắt xé giấy thành các con vật, nhưng tôi lại nộp cho cô một con phỗng đất tôi tự tay làm. Lúc ấy tôi cũng run lắm, vì làm không giống yêu cầu của cô. Song, sau khi nộp bài, tôi nhận được điểm 10 mĩ thuật. Cô còn tặng thêm một điểm 10 nữa vì sự sáng tạo và xin tôi luôn con phỗng đất. Đó là lần đầu tiên tôi biết mình làm phỗng cũng đẹp".

Ông Giáp kể: ‘’Tôi không nhớ rõ mình bắt đầu làm phỗng đất từ bao giờ, vì từ đời ông tôi, bố tôi ai cũng làm phỗng cả. Tôi nhớ có lần học cấp một, cô giáo giao bài tập thủ công là cắt xé giấy thành các con vật, nhưng tôi lại nộp cho cô một con phỗng đất tôi tự tay làm. Lúc ấy tôi cũng run lắm, vì làm không giống yêu cầu của cô. Song, sau khi nộp bài, tôi nhận được điểm 10 mĩ thuật. Cô còn tặng thêm một điểm 10 nữa vì sự sáng tạo và xin tôi luôn con phỗng đất. Đó là lần đầu tiên tôi biết mình làm phỗng cũng đẹp".

Tại mảnh đất Bắc Ninh, có hai loại phỗng là phỗng giấy và phỗng đất. Tổ tiên của ông là những người đầu tiên nghĩ ra cách làm con phỗng bằng đất.

Tại mảnh đất Bắc Ninh, có hai loại phỗng là phỗng giấy và phỗng đất. Tổ tiên của ông là những người đầu tiên nghĩ ra cách làm con phỗng bằng đất.

Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian - Ảnh 1
Con phỗng được nặn từ loại đất thó, nằm sâu 2 m dưới lòng đất và chỉ có khoảng 20-25 cm. Sau khi được đào lên, miếng đất sẽ được vợ chồng ông đập thật nhuyễn rồi sàng cho thật mịn.

Con phỗng được nặn từ loại đất thó, nằm sâu 2 m dưới lòng đất và chỉ có khoảng 20-25 cm. Sau khi được đào lên, miếng đất sẽ được vợ chồng ông đập thật nhuyễn rồi sàng cho thật mịn.

Sau khi thu được bột đất sẽ trộn cùng với giấy được ngâm từ lâu, tạo thành một loại chất dẻo kết dính như đất sét.

Sau khi thu được bột đất sẽ trộn cùng với giấy được ngâm từ lâu, tạo thành một loại chất dẻo kết dính như đất sét.

Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian - Ảnh 2

Chỉ bằng những vật dụng đơn sơ, như que tăm, cây bút bi hết mực, vài thanh sắt, nghệ nhân Phùng Đình Giáp đã biến những cục đất đơn điệu thành những hình hài ngộ nghĩnh. Khi thì là con gà, khi thì là con chuột..

Chỉ bằng những vật dụng đơn sơ, như que tăm, cây bút bi hết mực, vài thanh sắt, nghệ nhân Phùng Đình Giáp đã biến những cục đất đơn điệu thành những hình hài ngộ nghĩnh. Khi thì là con gà, khi thì là con chuột..

Theo truyền thống, một bộ phỗng đất Trung Thu gồm 5 nhân vật với 5 ý nghĩa biểu tượng khác nhau. Con chim thể hiện cho khát vọng hòa bình; con rùa gắn với biển cả bao la và sự tích thần Kim Quy - biểu tượng thiêng liêng được thần thánh hóa trong tâm trí người Việt; tượng phỗng người già và em bé thể hiện sự nối tiếp truyền thống. Đặt ở vị trí trung tâm trong bộ 5 tượng phỗng là nhân vật phỗng hình Phật mang ý nghĩa tâm linh, giáo dục con cháu sống đức độ, hiền lành, đúng mực.

Theo truyền thống, một bộ phỗng đất Trung Thu gồm 5 nhân vật với 5 ý nghĩa biểu tượng khác nhau. Con chim thể hiện cho khát vọng hòa bình; con rùa gắn với biển cả bao la và sự tích thần Kim Quy - biểu tượng thiêng liêng được thần thánh hóa trong tâm trí người Việt; tượng phỗng người già và em bé thể hiện sự nối tiếp truyền thống. Đặt ở vị trí trung tâm trong bộ 5 tượng phỗng là nhân vật phỗng hình Phật mang ý nghĩa tâm linh, giáo dục con cháu sống đức độ, hiền lành, đúng mực.

Mỗi khi làm việc, ông như để cả tâm tình vào miếng đất. “Tôi làm phỗng chẳng bao giờ để ý đến việc bao lâu sẽ xong, cứ ngồi xuống vân vê miếng đất là quên hết tất cả. Có khi tôi ngồi từ sáng sớm, ngẩng đầu lên là trời đã tối rồi’’ - ông Giáp chia sẻ.

Mỗi khi làm việc, ông như để cả tâm tình vào miếng đất. “Tôi làm phỗng chẳng bao giờ để ý đến việc bao lâu sẽ xong, cứ ngồi xuống vân vê miếng đất là quên hết tất cả. Có khi tôi ngồi từ sáng sớm, ngẩng đầu lên là trời đã tối rồi’’ - ông Giáp chia sẻ.

Khách hàng của ông Giáp chủ yếu là những người có niềm đam mê với đồ chơi dân gian. Hiện nay, tác phẩm của ông cũng được đặt tại một số bảo tàng trong thành phố Hà Nội.

Khách hàng của ông Giáp chủ yếu là những người có niềm đam mê với đồ chơi dân gian. Hiện nay, tác phẩm của ông cũng được đặt tại một số bảo tàng trong thành phố Hà Nội.

Do hiệu quả kinh tế đem lại không cao, lại chỉ bán được trong dịp Trung thu. Tiền ít mà công sức bỏ ra nhiều, cả làng Song Hồ, Bắc Ninh đều bỏ phỗng đất để chuyển sang làm hàng mã. Tuy nhiên, ông Giáp vẫn quyết kiên trì đến cùng với phỗng đất dân gian. Ông truyền dạy cho con cháu của mình cách làm phỗng, ý nghĩa của từng hình tượng. Giờ đây cháu ông cũng có thể nặn thành thạo con phỗng.

Do hiệu quả kinh tế đem lại không cao, lại chỉ bán được trong dịp Trung thu. Tiền ít mà công sức bỏ ra nhiều, cả làng Song Hồ, Bắc Ninh đều bỏ phỗng đất để chuyển sang làm hàng mã. Tuy nhiên, ông Giáp vẫn quyết kiên trì đến cùng với phỗng đất dân gian. Ông truyền dạy cho con cháu của mình cách làm phỗng, ý nghĩa của từng hình tượng. Giờ đây cháu ông cũng có thể nặn thành thạo con phỗng.

Nghệ nhân dành cả 'tuổi thanh xuân' cùng phỗng đất dân gian - Ảnh 3
Bên cạnh việc làm phỗng đất dân gian với các hình tượng quen thuộc, ông Giáp còn sáng tạo thêm các hình tượng mới để phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra, cháu ông cũng đã lập fanpage trên nền tảng mạng xã hội Facebook để chia sẻ kiến thức về phỗng đất dân gian.

Bên cạnh việc làm phỗng đất dân gian với các hình tượng quen thuộc, ông Giáp còn sáng tạo thêm các hình tượng mới để phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra, cháu ông cũng đã lập fanpage trên nền tảng mạng xã hội Facebook để chia sẻ kiến thức về phỗng đất dân gian.

Tuy phỗng đất ngày nay được ít người biết đến. Song, giá trị của nó sẽ còn mãi với thời gian như một dấu tích về nét đẹp văn hoá của người Kinh Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung.

Tuy phỗng đất ngày nay được ít người biết đến. Song, giá trị của nó sẽ còn mãi với thời gian như một dấu tích về nét đẹp văn hoá của người Kinh Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung.

Đại đoàn kết

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Chợ phiên tháng Chạp

Chợ phiên tháng Chạp

Tháng Chạp, chợ phiên Bắc Hà chìm trong giá rét. Tuy nhiên, người dân địa phương cũng như du khách trong và ngoài tỉnh, đặc biệt cả khách quốc tế đều hòa mình vào không khí mua sắm chuẩn bị tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Đặc sắc nghề làm hương tết của người Giáy xã Hợp Thành

Đặc sắc nghề làm hương tết của người Giáy xã Hợp Thành

Cứ vào dịp áp tết Nguyên đán, người Giáy thôn Kíp Tước 1, xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai lại nhộn nhịp vào mùa làm hương. Không ai biết nghề làm hương ở đây có từ bao giờ, chỉ biết cứ mỗi dịp tết đến, xuân về, nhà nhà lại cùng nhau chuẩn bị đồ nghề để làm hương.

Chủ động phòng, chống rét cho người bệnh

Chủ động phòng, chống rét cho người bệnh

Những ngày này, các huyện vùng cao chìm trong giá rét, nhiệt độ giảm sâu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân. Bệnh viện Đa khoa các huyện, thị xã trên địa bàn đã và đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống rét cho người bệnh. 

Tăng cường các biện pháp bảo vệ đàn gia súc trước rét đậm, rét hại

Tăng cường các biện pháp bảo vệ đàn gia súc trước rét đậm, rét hại

Những ngày này, trên địa bàn tỉnh xảy ra đợt rét đậm, rét hại, nhiệt độ các khu vực phổ biến từ 12 - 15 độ C; khu vực vùng núi cao như thị xã Sa Pa, một số xã của huyện Bát Xát, nhiệt độ giảm còn 2 - 4 độ C, đặc biệt đỉnh Fansipan có thể dưới 1 độ C, khả năng xảy ra băng giá, mưa tuyết. Vùng cao Mường Khương, Bắc Hà, Si Ma Cai nhiệt độ dao động từ 6 - 9 độ C.

Du khách thích thú đến Check-in đồi chè Ô Long Sa Pa

Du khách thích thú đến Check-in đồi chè Ô Long Sa Pa

Giữa tháng 12, thời điểm thích hợp nhất để du khách đến tham quan và check in tại đồi chè Ô Long ở Sa Pa. Đây là lúc từng búp chè đua nhau bung nở, thay mới với chiếc áo non xanh mướt và cũng là khi những cánh hoa mai anh đào tung bay trong gió, nở rực rỡ sắc hồng.

Phụ nữ thôn Sả Hồ vươn lên thoát nghèo

Phụ nữ thôn Sả Hồ vươn lên thoát nghèo

Xuất phát từ lợi thế sản xuất nông nghiệp tại địa phương, bằng nhiều mô hình hay, cách làm mới, phụ nữ dân tộc thiểu số tại thôn đặc biệt khó khăn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương) đã và đang nỗ lực vươn lên trong cuộc sống, từng bước khẳng định vai trò làm chủ kinh tế trong gia đình.

Giá lá actiso tăng, nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch

Giá lá actiso tăng, nông dân Sa Pa phấn khởi thu hoạch

Những ngày qua, nông dân thị xã Sa Pa nhộn nhịp bước vào vụ thu hoạch lứa lá actiso thứ 3 trong niên vụ 2023 - 2024. Năm nay, giá thu mua lá atiso đạt 2.300 đồng/kg, tăng 300 đồng so với năm trước và hầu hết các diện tích đều phát triển tốt, năng suất cao.

Đội múa góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của xã biên giới

Đội múa góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của xã biên giới

Thời gian qua, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn xã biên giới Trịnh Tường (huyện Bát Xát) phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là đội múa của phụ nữ dân tộc Giáy. Đội múa hoạt động thường xuyên đã tạo ra sân chơi văn hóa tinh thần lành mạnh, góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, đẩy mạnh phong trào xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh trên địa bàn.

Những đôi tay thêu hoa trên áo

Những đôi tay thêu hoa trên áo

Chi hội Phụ nữ thôn Thải Giàng Chải, xã Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) có 42 hội viên, trong đó, có 41 hội viên là người dân tộc Dao tuyển - đồng bào còn lưu giữ nhiều nét văn hóa dân tộc đặc sắc. Với đôi tay khéo léo, việc thêu thùa, may vá đã trở thành công việc thường nhật của chị em vào giờ nông nhàn. Ngày nay, bên cạnh việc bảo tồn, chị em còn phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc từ nghề thêu truyền thống để nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. 

Sa Pa lãng mạn trong sương lạnh đầu đông

Sa Pa lãng mạn trong sương lạnh đầu đông

Giữa tháng 11, ở Sa Pa, nền trời xanh với nắng vàng mùa thu nhường chỗ cho cái lạnh cắt da, cắt thịt. Mùa đông Sa Pa đến đột ngột với nền nhiệt giảm sâu. Cảnh vật, con người ẩn hiện trong lớp sương mù dày đặc những ngày đầu đông thu hút người dân và du khách bởi nét đẹp riêng, yên bình và lãng mạn. 

Hấp dẫn bữa cơm của đồng bào Tày

Hấp dẫn bữa cơm của đồng bào Tày

Văn hóa ẩm thực của đồng bào Tày có bề dày truyền thống, đa dạng, phong phú, với nhiều món ăn, thức uống độc đáo và thú vị đã tạo nên một bức tranh văn hóa ẩm thực đa sắc màu. Nhiều món ăn không đơn thuần là ẩm thực, mà còn là bài thuốc quý. 

Phụ nữ vùng cao xã A Lù miệt mài tìm con chữ

Phụ nữ vùng cao xã A Lù miệt mài tìm con chữ

Đều đặn từ tối chủ nhật đến thứ 5 hàng tuần, gần 20 phụ nữ dân tộc Hà Nhì, Dao đỏ xã A Lù, huyện Bát Xát lại đến Trường PTDTBT Tiểu học và THCS xã A Lù tham gia lớp học xóa mù chữ. Dưới sự hướng dẫn của các thầy, cô giáo, đến nay, các học viên đã bước vào chương trình học lớp 5 và đã đọc thông, viết thạo.

fb yt zl tw